Khám phá cấu tạo của rèm tổ ong chi tiết nhất 2024

cấu tạo của rèm tổ ong

Để có thể dễ dàng đặt mua các mẫu rèm tổ ong thì Tizano Decor sẽ gửi tới các quý khách chi tiết cấu tạo của rèm tổ ong trong bài viết dưới đây.

1. Tại sao nên dùng rèm tổ ong?

cấu tạo của rèm tổ ong

  • Rèm tổ ong rất dễ vệ sinh và bảo quản, chỉ cần lau chùi bằng khăn ẩm hoặc hút bụi định kỳ sẽ làm cho rèm sạch, tạo độ bền cao

Xem thêm: Bảng báo giá vách ngăn tổ ong tốt nhất 2024

2. Cấu tạo của rèm tổ ong:

Rèm tổ ong có cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau gồm vải rèm tổ ong, khung nhôm và phụ kiện

Vải rèm tổ ong:

– Cấu tạo bên ngoài vải rèm tổ ong là sợi vải không dệt có tính chất không thấm nước và giảm bám bụi do đó có nhiều lợi ích hơn và dễ dàng vệ sinh

– Bên trong được thiết kế 2 lớp bạc dính vào nhau khi vải rèm kéo ngang thấy được hình dạng tổ ong, nhờ thiết kế độc đáo này tạo không gian giữ hai lớp rèm giúp cách nhiệt và giữ lạnh tốt cũng như chống ồn hiệu quả

– Vải rèm tổ ong nhẹ và bền, xếp thành nếp hình nan quạt do đó tối ưu diện tích khi đóng rèm, vải rèm xếp gọn vào hộp nhôm

– Màu sắc rèm tổ ong đa dạng giúp dễ dàng lựa chọn màu vải rèm phù hợp với thiết kế công trình

Khung nhôm

– Khung nhôm được làm bằng nhôm sơn tĩnh điện 6063T3 theo tiêu chuẩn xuất khẩu châu Âu chất lượng

– Khung nhôm định hình có độ bền cao gồm thanh nhôm tạo khung và thanh nhôm gắn vào hộp rèm để kéo rèm

– Màu khung nhôm được sơn theo yêu cầu, thường có màu cơ bản như trắng, đen, xám xingfa, màu sơn khác như vân gỗ, vàng champage…được sơn khi có yêu cầu

Phụ kiện

– Phụ kiện gồm nhiều loại tùy theo mỗi thiết kế như tay nắm, dây kéo, phụ kiện góc….

– Chất lượng rèm phụ thuộc vào chất lượng loại vải rèm, nhôm và phụ kiên đi kèm nên giá thành có sự khác biệt nhau tùy theo chất lượng.

Tùy theo vị trí lắp mà rèm tổ ong có thể có chút khác biệt về cấu tạo như:

Vách ngăn tổ ong cửa đi

Rèm tổ ong giếng trời

Rèm tổ ong trên kính

Rèm tổ ong kết hợp lưới chống muỗi

3. Ưu nhược điểm của rèm tổ ong

4.1 Ưu điểm của rèm cửa tổ ong
– Rèm cửa tổ ong làm bằng vải không dệt không thấm nước do đó tiện ích cho việc làm vách ngăn các vị trí dễ ẩm ướt như nhà tắm, nhà có trẻ nhỏ

– Dễ vệ sinh: Vải rèm giảm bám bụi tốt nên có thể dễ dàng vệ sinh sau thời gian sử dụng bằng cách tháo bó rèm ra khỏi khung xịt rửa hoặc khăn ẩm lau chùi một cách nhanh chóng đã loại bỏ bụi bẩn, so với các loại rèm vải mối lần vệ sinh phải tháo ra giặt sạch, hấp sấy khô và ủi phẳng, treo lên lại mất nhiều thời gian và công sức hơn
– Thẩm mỹ: rèm tổ ong đem lại không gian hiện đại, thiết kế tinh tế và sang trọng phù hợp nhiều kiến trúc hiện đại và tân cổ điển

rem-to-ong
Rèm tạo không gian sống tiện ích
– Tối ưu không gian: thiết kế dạng xếp gọn nhẹ vào hộp rèm nên tiết kiệm tối đa không gian, giúp không gian sống thoáng và rộng rãi hơn

– Tích hợp với cửa lưới chống muỗi: rèm tổ ong tích hợp cùng với cửa lưới chống muỗi trên một khung bao rất tiện ích, vừa tạo không gian mở lấy gió và ánh sáng lại ngăn muỗi và côn trùng chỉ cần kéo màn lưới lại, nếu cần vai trò của rèm chống nắng, ngăn lạnh thì kéo lại tạo không gian riêng tư, vừa tăng tiện ích sử dụng mà tiết kiệm chi phí khi lắp hệ 2 in 1 rèm và cửa lưới
– Vách ngăn di động và tháo lắp dễ dàng: Vách ngăn rèm dễ dàng tháo lắp khi cần một cách nhanh chóng và dễ dàng so với vách ngăn khác như kính, nhôm
– Tiết kiệm điện năng: Với khả năng cách nhiệt và ngăn lạnh tốt nên tiết kiệm tối ưu điện năng, làm mát ngôi nhà tự nhiên hoặc cần thiết dùng điều hòa giữ lạnh tốt

– Giá thành phải chăng: giá thành cạnh tranh tùy theo chất lượng rèm, màu rèm và hệ nhôm
4.2 Nhược điểm của rèm cửa tổ ong
– Giá thành vải rèm tùy theo chất lượng mà giá cả sẽ có sự khác nhau

– Vách ngăn không chịu lực va đập mạnh như nhà nuôi chó mèo có thể gây biến dạng

Xem thêm: 5 ưu điểm của vách ngăn rèm tổ ong 2024

4. Cách lắp rèm tổ ong

Cách lắp rèm tổ ong, vách ngăn tổ ong ngay tại nhà
Bạn có thể thực hiện cách lắp rèm tổ ong đơn giản với các bước sau đây:

Bước 1: Lắp khung định hình cho rèm tổ ong
Xác định khung định hình tương ứng với thanh ray trên, thanh ray dưới và hai thanh ray hai bên. Các thanh ray thường được nhận biết dễ dàng nhờ kích thước và đặc điểm tương ứng.

Đối hệ có ray, hãy lắp 4 thanh ray với nhau bằng các góc nối có sẵn bằng nhựa, và ép sát các thanh ray tạo thành khung định hình.
Đối hệ không ray có xích, bạn chỉ cần gắn thanh ray trên và hai thanh ray hai bên với nhau. Trong khi đó, thanh ray dưới được dán phía dưới nền.
Bước 2: Gắn khung định hình vào khung cửa
Hãy đặt khung định hình lên khung cửa, rồi dùng tua vít và vít để bắn khung định hình vào khung cửa.
Tùy độ cao của khung cửa mà số lượng vít bắn cố định khác nhau. Bạn hãy phân bố lượng vít bắn với khoảng cách đều nhau để cố định và đảm bảo tính thẩm mỹ.
Bước 3: Cách lắp rèm tổ ong vào khung rèm
Cách lắp rèm tổ ong hệ nhôm 30 và 32 có ray
Khung rèm tổ ong gồm 2 phần khung rèm và khung nẹp giữ cửa, giúp giữ hai hộp có ba sợi dây trên và dưới giúp dẫn hướng.
Xác định vị trí kéo cửa để lắp hộp rèm tương ứng và hộp giữ lưới ở bên ngược lại.
Lắp khung rèm vào khung định hình

Xác định đầu trên dưới hộp rèm tương ứng với hệ có ray hay hệ không ray.
Tiến hành lắp hộp rèm tổ ong vào hộp lưới, bằng cách gom các sợi dây lưới lại và để vào giữa bánh xe quay trên.
Tiếp theo, bạn hãy kéo căng dây lưới bên dưới để tránh dây lưới bị tụt khỏi bánh xe.
Sau đó, hãy đưa khung rèm trên vào khung định hình của rèm tổ ong.
Thực hiện tương tự với khung rèm bên dưới, bằng cách gom các dây lưới vào bánh xe quay và kéo dây lưới, cho khung rèm dưới vào hộp lưới.
Sau khi đưa khung rèm trên dưới khớp vào khung cố định, hãy tiến hành ép sát khung rèm vào khung cố định. Đồng thời, dùng lực ở tay gõ vào hộp rèm nhằm định hình hộp rèm vào khung.
Lắp khung nẹp giữ rèm vào khung định hình

Hãy gom các sợi dây lưới lại đặt vào giữa bánh xe quay trên. Sau đó, hãy tiến hành kéo căng dây lưới phía dưới để dây lưới không bị tụt ra khỏi bánh xe. Đưa khung nẹp giữ rèm tổ ong trên vào khung trên khung định hình.
Thực hiện tương tự với khung nẹp giữ rèm, gom các dây lưới và đặt vào bánh xe quay, rồi kéo căng dây lưới còn lại, để đưa khung rèm dưới vào hộp lưới.
Sau khi đưa hai đầu khung nẹp giữ rèm trên dưới khớp với khung định hình, hãy ép sát khung nẹp giữ rèm vào khung định hình. Sau đó, tiến hành dùng lực ở tay gõ vào hộp giữ rèm để cố định hộp giữ rèm vào khung định hình.
Lưu ý là đầu nam châm của hộp nhôm nẹp cần được quay về hướng đối diện với hộp rèm. Việc này giúp tăng độ giữ rèm tốt khi đóng rèm lại.
Cách lắp rèm tổ ong hệ nhôm 40 không ray có xích
Rèm tổ ong hệ nhôm 40 không ray có xích thường có 2 loại là cửa rèm 1 xích và rèm có 2 xích.

Cách lắp rèm tổ ong đối với hệ nhôm 40 không ray có 1 xích

Đây là loại rèm có đầu dưới hộp rèm dưới chạy bằng 1 hệ xích, trong khi đầu trên chạy bằng hệ dây.

Đối hệ 1 xích, cách lắp rèm tổ ong đầu hộp rèm chạy bằng hệ dây tương tự như cách lắp rèm tổ ong hộp rèm hệ có ray. Bạn gom các dây cho vào giữa bánh xe quay, rồi căng các dây lưới lại trước khi đưa hộp rèm vào khung định hình.

Cách lắp rèm tổ ong đối với hệ nhôm 40 không ray có 2 xích

Loại rèm có 2 xích thì có đầu trên và đầu dưới hộp rèm chạy bằng 2 xích. Cách lắp rèm tổ ong hộp rèm vào khung bao đối hệ xích đơn giản hơn. Bạn chỉ cần đưa đầu hệ xích khớp với khung định hình. Sau đó, tiến hành ép sát rồi dùng lực gõ vào để hộp lưới áp sát khít khung định hình.

Bước 4: Tiến hành kéo cân chỉnh hộp rèm
Bạn hãy kéo rèm cho hết biên độ để kiểm tra độ căng của rèm. Nếu màn rèm tổ ong quá căng, hãy điều chỉnh bằng cách mở vít cân chỉnh phía bên khung giữ lưới, rồi đẩy nút cân chỉnh xuống. Sau đó, bạn kiểm tra lại và khóa chặt vít sau khi độ căng màn rèm ổn.

Bước 5: Lắp các phụ kiện của rèm
Sau khi điều chỉnh và kiểm tra độ căng ổn định của rèm, hãy lắp các phụ kiện còn lại. Chẳng hạn như tay nắm cửa (nếu có), các nẹp che góc,…

Bước 6: Tiến hành bắn silicon vào rèm tổ ong
Đây là bước cuối cùng khi thực hiện cách lắp rèm tổ ong. Việc bắn silicon nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ và tính cố định khung định hình. Bạn hãy lựa chọn màu silicon phù hợp tông màu cửa nhé. Hãy bắn silicon cố định vào những chỗ có độ hở theo khung định hình.

Những lưu ý khi tự lắp đặt rèm tổ ong tại nhà
Bạn có thể chọn cách lắp rèm tổ ong tại nhà nhưng trong quá trình lắp đặt, cần lưu ý những điểm sau:

Nên thực hiện cách lắp rèm tổ ong theo các bước hướng dẫn và đảm bảo độ chính xác và độ khít giữa khung cửa, khung định hình và màn rèm.
Trường hợp lắp ngoài khung cần lựa chọn vị trí bắn vít với loại vít phù hợp. Cần xử lý độ chênh cửa (nếu có) bằng cách dùng thanh bao cố định thêm hoặc bắn silicon.
Tránh làm đứt các dây lưới khi thực hiện lắp đặt hộp rèm.
Cửa đi thường có cảm giác nặng hơn cửa sổ khi kéo rèm nên cần cân chỉnh độ căn màn rèm hợp lý.
Vệ sinh rèm tổ ong bằng cách xịt rửa và lau chùi đúng cách để đảm bảo độ bền của rèm.
Tránh sử dụng những vật nhọn đâm vào vải rèm có thể làm rách vải rèm.

Xem thêm: Cách lắp vách ngăn rèm tổ ong chắc chắn 2024

5. Cách vệ sinh rèm tổ ong

Giữ cho vách ngăn tổ ong hoạt động hiệu quả: Vách ngăn tổ ong làm nhiệm vụ cản nhiệt và hạn chế âm thanh, giúp duy trì nhiệt độ ổn định trong căn hộ và ngăn tiếng ồn từ bên ngoài. Khi chúng bị bẩn hoặc hỏng hóc, hiệu suất của chúng có thể giảm đi đáng kể.
Tiết kiệm năng lượng: Nếu vách ngăn tổ ong bị hỏng hoặc bẩn, bạn sẽ cần sử dụng nhiều năng lượng hơn để duy trì nhiệt độ trong phòng. Điều này có thể dẫn đến tăng chi phí điện và làm tăng tác động tiêu cực đến môi trường.
Sức kháng với môi trường: Vách ngăn tổ ong thường tiếp xúc với các yếu tố môi trường như nước, mưa, hoặc bức xạ mặt trời. Việc bảo quản và vệ sinh thường xuyên giúp bảo vệ chúng khỏi hỏng hóc và hao mòn.
Tránh va đập và áp lực quá mức: Để tránh hỏng vách ngăn tổ ong, hãy tránh va chạm mạnh hoặc áp lực quá mức lên chúng. Điều này có thể gây hỏng lớp cách nhiệt và làm giảm hiệu suất của chúng.
Tránh tiếp xúc với nhiệt độ “cực đoan”: Một số vách ngăn tổ ong không thể chịu được nhiệt độ “cực đoan”, vì vậy hãy tránh để chúng tiếp xúc với nhiệt độ quá cao hoặc quá lạnh. Điều này có thể gây hỏng và làm giảm khả năng cách nhiệt của chúng.
Đảm bảo không bị ẩm ướt: Vách ngăn tổ ong thường được làm bằng các vật liệu chống nước, nhưng nếu chúng bị ẩm ướt trong thời gian dài, chúng có thể bị hỏng. Hãy đảm bảo rằng không có sự xâm nhập nước vào trong vách ngăn tổ ong.
Bảo vệ khỏi hỏa hoạn: Đặc biệt là trong các khu chung cư, hãy tuân thủ các quy tắc an toàn phòng cháy chữa cháy. Vách ngăn tổ ong không nên tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa hoặc nguồn nhiệt mở.

Vậy là quý khách đã nắm được cấu tạo của rèm tổ ong rồi. Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Tizano Decor.

cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong

cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong

cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong

cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong

cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong cấu tạo của rèm tổ ong

Liên hệ