Cấu tạo của cửa lưới chống muỗi chi tiết nhất 2024

Cấu tạo của cửa lưới chống muỗi

Để khách hàng có cái nhìn cụ thể nhất trước khi tiến hành lắp đặt các loại cửa lưới chống muỗi, Tizano Decor trân trọng gửi tới Cấu tạo của cửa lưới chống muỗi chi tiết nhất trong bài viết dưới đây!

1. Cửa lưới chống muỗi là gì?

Cấu tạo của cửa lưới chống muỗi

  • Cửa lưới chống muỗi là loại cửa lưới được sử dụng để ngăn chặn sự xâm nhập của các loại muỗi, côn trùng và một số loại động vật có khả năng gây hại cho sức khỏe con người.
  • Nếu dùng thuốc diệt muỗi bạn chỉ dùng tạm thời ngăn chặn xâm nhập của muỗi một trong vòng vài phút, vài tiếng. Còn sử dụng lưới ngăn côn trùng không chỉ ngăn chặn muỗi mà còn chặn 100% sự xâm nhập của muỗi và các côn trùng khác như ruồi, bò xít, rắn rết. Như vậy nó đảm bảo an toàn cho cả gia đình.

    Khi gia đình bạn sử dụng cửa lưới chống côn trùng sẽ tiết kiệm được kha khá lượng điện năng tiêu thụ. Bởi vì, nó sẽ hạn chế điện năng thoát ra ngoài như quạt, máy sưởi.

    Sử dụng thuốc chống muỗi sẽ gây ra mùi hắc khó chịu, ảnh hưởng đến không khí. Về lâu dài, chúng sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cả gia đình bạn. Còn cửa lưới chống muỗi đảm bảo độ thông thoáng, gió mát mẻ, ánh sáng đầy đủ vào nhà.

    Ngoài ra thuốc xịt muỗi còn gây ảnh hưởng đến môi trường bởi các hóa chất còn cửa chống muỗi thì không. Việc nắm được cấu tạo cửa lưới chống muỗi sẽ giúp bạn dễ dàng đặt mua sản phẩm.

Xem thêm: [2024] Cửa lưới chống muỗi có hiệu quả không? Có nên lắp không?

2. Ưu nhược điểm của cửa lưới chống muỗi

Ưu điểm cửa lưới chống muỗi
Cửa lưới chống côn trùng có ưu điểm đầu tiên là ngăn côn trùng, chống muỗi xâm nhập vào nhà hiệu quả. Ngoài ra nó còn ngăn chặn các loại côn trùng khác như gián, kiến, chuột hay ruồi,…Đặc biệt những gia đình ở nơi nhiều cây cối, bụi rậm, ẩm mốc thiếu ánh sáng. Thì thực sự gia đình bạn nên lắp cửa lưỡi chống muỗi để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho các thành viên.

Đảm bảo sức khỏe cho gia đình vì nó không dùng các chất hóa học độc hại nào.

Vì được thiết kế bằng lưới nên nó vẫn đảm bảo thông thoáng, ánh sáng luôn xuyên suốt vào nhà. Ngoài ra với việc thiết kế cửa lưới như hiện nay, chúng có nhiều loại như cửa lưới cuốn, cửa lưới cố định, cửa lưới đóng mở, cửa lưới dạng xếp … lại thuận tiện, tiết kiệm diện tích cho nhà ở. Chúng được làm từ nhựa, inox, sợ thủy tinh .v.v… mẫu mã đa dạng cho bạn có nhiều lựa chọn.

Đồ bền cao và lắp đặt cửa lưới đơn giản và nhanh chóng. Tùy vào kích thước vị trí muốn lắp cửa lưới mà đội ngũ kỹ thuật Duy Lợi sẽ hỗ trợ tận nhà.

Giá thành cửa lưới chống muỗi thuộc tầm trung không quá cao, dù kinh tế eo hẹp bạn vẫn có thể sở hữu vì chi phí lắp đặt không cao.

Cửa lưới chống muỗi tự cuốn có thiết kế đẹp và tiện dụng. Bởi khung cửa được làm bằng nhôm cao cấp với nhiều màu sắc vì thế nó sẽ giúp ngôi nhà trở nên hiện đại hơn.

Nhược điểm cửa lưới chống muỗi
Không chống được muỗi hoàn toàn vì cửa lưới chỉ chống muỗi và côn trùng từ bên ngoài vào. Còn côn trùng muỗi phát sinh trong nhà bạn phải dùng biện pháp khác như sử dụng vợt muỗi để bắt chúng.

Lắp quá nhiều cửa lưới chống côn trùng sẽ gây mất tính thẩm mỹ cho công trình. Bởi cửa lưới chống muỗi cần khung cố định chắc chắn nên nếu sử dụng trên diện tích quá lớn sẽ phải tạo nhiều khung.

Xem thêm: [2024] Giá lưới chống muỗi sợi thủy tinh là bao nhiêu?

3. Cấu tạo của cửa lưới chống muỗi

Phần lưới
Lưới để tạo nên cửa lưới chống muỗi thường gồm 2 loại chủ yếu là lưới inox và lưới sợi thủy tinh. Thông thường, lưới sợi thủy tinh sẽ được làm từ các sợi thủy tinh dẻo dai, có độ bền tốt, độ chắc chắn cao với mật độ mắt lưới đều nhau trong khoảng 16×18 ô/inch. Đặc biệt, tấm lưới loại này thường được phun một lớp niken 8% nên sản phẩm luôn có khả năng chịu đựng vô cùng tốt.

Đối với loại lưới inox thì loại này thường được làm từ thép không gỉ hoặc từ inox 304, các mảnh lưới này thường rất nhỏ và có độ co giãn tốt. Không chỉ vậy, tấm lưới loại này còn rất dễ dàng uốn nắn với khả năng chịu lực lớn, mang đến tính thẩm mỹ cho mọi không gian trong nhà.

Phần khung
Phần khung của các tấm lưới chống muỗi, đặc biệt là cửa lưới chống muỗi dạng lùa thường được làm từ nhôm chất lượng cao, có khả năng chịu lực tốt, bền trong thời gian dài và khả năng chống chịu với mọi điều kiện thời tiết cao.

Với thiết kế nhiều màu đa dạng, phần khung luôn là một trong những yếu tố làm nên tính thẩm mỹ cao cho mọi tấm cửa lưới chống muỗi và côn trùng. Đặc biệt, phần khung nhôm này còn được các nhà sản xuất thiết kế phong phú với nhiều kích cỡ phù hợp từng loại cửa khác nhau.

Xem thêm: Báo giá lưới chống muỗi inox 304 mới nhất 2024

4. Có nên lắp cửa lưới chống muỗi không?

 cửa lưới chống muỗi xếp không ray

2.1 Tác dụng của cửa lưới chống muỗi
Có thể nói cửa lưới chống muỗi này có vai trò rất quan trọng trong đời sống của các hộ gia đình. Cụ thể:
Ngăn chặn được các loại côn trùng xâm nhập vào trong nhà gây hại đến sức khỏe của con người. Đặc biệt là muỗi.
Bảo vệ con người khỏi sự tấn công của các loài vật nguy hiểm như: rắn, rết, kiến ba khoang…
Tính thẩm mỹ khá cao dùng để trang trí nội ngoại thất, tạo không gian gian sang trọng, hiện đại cho căn hộ
Có khả năng ngăn chặn các tia UV từ ánh nắng mặt trời, cũng như hạn chế được ánh sáng.
Mặt khác, sản phẩm không hóa chất nên an toàn và không gây hại đến sức khỏe của con người
Giúp thông thoáng khí, có tác dụng lọc khí toàn diện ngăn chặn bụi vào nhà
Ngoài ra, phòng chống được kẻ gian tấn công nữa đấy.
2.2 Điểm mạnh
Cửa lưới chống muỗi được xem là giải pháp hàng đầu để ngăn ngừa muỗi, phòng tránh bệnh sốt xuất huyết tốt nhất hiện nay. Vậy nguyên nhân do đâu mà cửa lưới chống muỗi được đánh giá cao đến thế?
– Việc lắp cửa lưới chống muỗi hoàn toàn không gây hại đến sức khỏe người dùng bởi không sử dụng hóa chất, không có ảnh hưởng trực tiếp lên con người. Đây được coi là phương pháp an toàn cho sức khỏe, tiện lợi khi sử dụng và đảm bảo tính hiệu quả thuộc loại cao nhất.
– Không những phòng chống muỗi mà cửa lưới còn có thể phòng chống nhiều loại côn trùng, động vật gây hại khác xâm nhập vào nhà.
– Việc sử dụng hết sức đơn giản, bạn chỉ cần lắp đặt cửa lưới cẩn thận, chắc chắn là tự động chúng sẽ phát huy được tác dụng.
– Chỉ cần lắp một lần là có thể sử dụng trong một khoảng thời gian dài và vẫn duy trì hiệu quả ngăn ngừa muỗi cao như ban đầu. Tùy theo chất lượng lưới và khung cửa lắp lưới người dùng lựa chọn mà tuổi thọ cửa lưới sẽ khác nhau, ít nhất là một vài năm.
– Bên cạnh đó việc tháo lắp cửa lưới chống muỗi hết sức đơn giản thuận tiện cho việc vệ sinh cũng như thay thế cửa lưới mới.
– Đối với các căn hộ chung cư cao tầng, cửa lưới chống muỗi còn có chức năng chống lùa gió và cản bớt bụi vào nhà.
– Việc ngủ mùng không phải là thói quen của người thành phố,vì thế cửa lưới chống muỗi sẽ giúp bạn có được giấc ngủ thoải mái, không cần buông mùng gây cảm giác bức bối.
2.3 Hạn chế
Tuy nhiên phương pháp cửa lưới chống muỗi vẫn có những hạn chế nhất định.
– Có thể thấy rõ ràng nhất là giá thành lắp đặt cửa lưới không hề rẻ, đặc biệt nếu bạn muốn lắp đặt cho một diện tích rộng lớn.
– Cửa lưới chống muỗi chỉ thật sự phát huy tối đa hiệu quả khi sử dụng cho các căn hộ chung cư cao tầng. Bởi cửa lưới phần nào đó sẽ làm hạn chế bớt luồng gió vào nhà.
– Cửa lưới sẽ mau dơ bởi sẽ tích nhiều lớp bụi khi ngăn ngừa bụi từ ngoài vào. Do đó đòi hỏi người dùng phải vệ sinh thường xuyên.
2.4 Nên lắp cửa lưới chống muỗi không
– So với những ưu điểm tuyệt vời thì những hạn chế của cửa lưới có thể chấp nhận được, nhất là cửa lưới chống muỗi đảm bảo an toàn sức khỏe hiệu quả cho người dùng.
– Nếu bạn vẫn còn hoài nghi, phân vân thì Việt Thống có thể cam kết với bạn về tính hiệu quả và giá trị mà cửa lưới mang lại không biện pháp nào có thể so sánh được.
– Tuy nhiên khi đã có nhu cầu lắp đặt người dùng cũng cần phải cân nhắc nhiều yếu tố khi mua hàng như giá cả, địa chỉ bán, sử dụng loại nào, nhu cầu ra sao,..

5. Cách lắp đặt cửa lưới chống muỗi

cửa lưới chống muỗi Hàn Quốc

Bước 1. Lắp khung cố định cửa lưới gấp xếp
4 cạnh của khung cố định được ghép nối với nhau bằng góc nối nhanh vừa chắc chắn vừa đơn giản. Công đoạn này bạn cũng chỉ mất 30 giây là hoàn thành khung cố định hoàn chỉnh. Đối với loại cửa lưới gấp xếp dùng cho lối đi, ray dưới sử dụng dạng ray thấp để đảm bảo không vị vướng đi lại hay đồ vật di chuyển qua, khi lắp loại này bạn ghép thanh đứng hai bên vào ray dưới thấp, chứ không có cút nối nhựa như ray phía trên hay ray cho loại cửa sổ.

Bước 2. Đặt khung cố định vào khung cửa
Sau khi đã ghép 4 thanh thành khung cố định, bạn đặt khung cố định vào khung cửa để chuẩn bị gắn cố định khung vào khung cửa.

Bước 3. Gắn cố định khung vào khung cửa
Ở bước này, bạn cần bắn vít khung cố định này chắc chắn vào khung cửa mà mình muốn lắp cửa lưới chống muỗi. Đối với khung cửa sẵn có là khung nhôm, có thể dùng vít tự khoan. Đối với khung tường, cần khoan tường, lắp vít nở nhựa sau đó bắn vít ghép khung vào. Bạn cũng có thể sử dụng keo thay thế, tuy nhiên cần lượng keo đủ để chắc chắn ghép khung cửa lưới với khung cửa. Công đoạn lắp khung cố định vào cửa cần khoảng 3 phút đối với thợ lành nghề.

Một mẹo nhỏ cho việc lắp đặt nhanh chóng, nếu bạn hoàn toàn dùng keo để gắn khung cố định vào khung cửa, thì bạn hãy thực hiện lắp khung lưới vào khung cố định và kiểm tra hoạt động của cửa (theo bước 4 và 5), rồi mới tiến hành gắn keo. Như vậy bạn không phải chờ đợi lâu đến khi keo khô mới tiến hành bước 4 và 5.

Nếu bạn sử dụng vít, sau đó sử dụng keo để làm kín khe hở giữa khung cố định và tường. Thì hãy đảm bảo thực hiện xong bước 4, bước 5 ở dưới. Khi thấy cửa ổn định rồi mới bơm keo. Vì khi bơm keo xong, bạn cần 1 thời gian để keo khô thì mới tháo khung lưới ra được, tránh làm bị xô lệch khi keo vẫn còn bị ướt.
Bước 4. Lắp phần khung lưới vào khung cố định cửa lưới chống muỗi gấp xếp
Cửa lưới chống muỗi gấp xếp của Vietfamily có cấu tạo rất độc đáo và tiện lợi. Hai bên khung cố định có lắp các con sập để cho việc lắp khung cửa lưới vào khung cố định rất dễ dàng. Chú ý ở mỗi vị trí con sập, bạn ấn lần lượt 2 đầu mép để lắp vào dễ dàng. Nếu bạn ấn đồng thời cả 2 mép thì lực ấn có thể sẽ nặng. Tương tự như vậy nếu bạn muốn tháo ra để chỉnh lại hay khi cần vệ sinh lưới, bạn bẻ lần lượt từng mép nhẹ nhàng để tháo khung lưới ra. Chú ý khi bạn lắp phần khung lưới vào khung cố định, hãy đảm bảo dây căng lưới ở 2 đầu bánh xe đi giữa vào bánh xe, không bị lệch sang mép. Nếu bạn lắp bị lệch dây sang mép bánh xe, hãy tháo khung lưới ra và chỉnh lại dây vào giữa bánh xe, rồi lắp lại.

Công đoạn lắp khung lưới vào khung cố định này bạn chỉ cần 30 giây là hoàn thành.

Bước 5. Kiểm tra hoạt động của cửa lưới chống muỗi gấp xếp
Tiếp đến, công đoạn cuối cùng là kiểm tra hoạt động của cửa lưới gấp xếp xem có ổn định chưa. Như đã nói phần dây lưới cần ở giữa bánh xe như bước 4, khi kiểm tra bạn chú ý dây căng phải chạy ở giữa con chạy trên dưới, không bị trệch sang 2 mép bánh xe. Nếu bị trệch dây ra mép, bạn cần bẻ tháo khung lưới ra rồi chỉnh dây và lắp lại. Bạn kiểm tra đóng mở khoảng vài ba lần để kiểm tra hoạt động ổn định của cửa lưới.

Vậy là quý khách đã nắm được cấu tạo của cửa lưới chống muỗi rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Tizano Decor.

cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi

cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi

cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi

cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi

cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi cấu tạo của cửa lưới chống muỗi

Liên hệ