Cúng rằm là một nghi thức quan trọng của người dân Việt Nam. Hãy cùng Tizano Decor tìm hiểu về Bài văn khấn cúng rằm tháng 4 chuẩn nhất trong bài viết dưới đây nhé!
1. Bài văn khấn cúng rằm tháng 4 năm Giáp Thìn 2024
1.1. Văn khấn rằm tháng Chạp cúng thần linh và Thổ công
Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần kèm lạy 3 lạy)
Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông thần quân.
Con kính lạy ngài Bản gia Thổ địa Long mạch.
Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức tôn thần.
Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần.
Con kính lạy các tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ con là…
Ngụ tại…
Hôm nay, ngày… tháng… năm…, gặp tiết rằm tháng Chạp, tín chủ con thành tâm sắm lễ hương hoa, trà quả, kim ngân, thắp nén hương thơm, dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng, chư vị đại vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa, Long mạch tôn thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức chính thần, các vị tôn thần cai quản trong khu vực này.
Con cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con được cả nhà yên vui, công việc thuận lợi, tài lộc tăng tiến, tâm đạo được sáng suốt, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ trước án, cúi xin được các ngài phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần kèm lạy 3 lạy).
1.2. Văn khấn rằm tháng Chạp cúng gia tiên
Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần kèm lạy 3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị tôn thần.
Con kính lạy tổ tiên, hiển khảo, hiển tỷ, chư vị jương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng tổ khảo, tổ tỷ).
Tín chủ (chúng) con là…
Ngụ tại…
Hôm nay là ngày… tháng… năm, gặp tiết rằm tháng Chạp. Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời các ngài: Bản cảnh Thành hoàng, chư vị Đại vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần, cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ tổ khảo, tổ tỷ, chư vị hương linh gia tiên nội, ngoại họ…, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời chư vị tiền chủ, hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho chúng con gia đình hòa thuận, sức khỏe dồi dào, công việc phát tài, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần kèm lạy 3 lạy).
Xem thêm: Địa chỉ bán rèm cầu vồng tại Thạch Thất giá tốt 2024
2. Vì sao gọi tháng Chạp được gọi là tháng củ mật?
Nhiều người thắc mắc tháng củ mật là gì, củ mật là củ gì? Trên thực tế, “củ mật” không phải là loại củ nào cả. Đây là từ Hán Việt, trong đó “củ” có nghĩa xem xét, kiểm soát, như người xưa hay gọi là “củ soát”. Còn “mật” nghĩa là kín, khít, nghĩa là cẩn mật, không để lộ, để thất thoát.
“Củ mật”, hiểu đơn giản nghĩa là kiểm soát cẩn thận.
Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật? Cách gọi này là lời nhắc nhở lẫn nhau của người xưa rằng trong tháng cuối cùng của năm, cần hết sức thận trọng, cẩn tắc, tránh tối đa các sai sót.
Ngày xưa, đây là tháng rất dễ mất trộm, bởi mọi người bận rộn, mệt mỏi nên dễ lơ là. Tháng cuối năm cũng là tháng thu hoạch, ai buôn bán cũng thu tiền về, ai có tiền cho vay cũng đòi về, rồi mua bán sắm sửa mọi thứ đón Tết. Trong khi đó, bọn đạo tặc cũng tăng cường hoạt động để kiếm tiền tiêu ai không giữ gìn cẩn mật sẽ dễ trở thành nạn nhân của chúng.
Ngoài ra, mọi người còn “củ mật” về củi lửa. Tháng cuối năm tiệc tùng cỗ bàn nhiều, rồi say sưa lơ là, rất dễ sơ sểnh gây ra hỏa hoạn. Thời tiết hanh khô cũng góp phần khiến các đám cháy dễ bùng lên, nhà cửa của cải ra tro thế là mất tết.
Với người hiện đại, tháng Chạp càng có nhiều điều cần “củ mật”. Đây là tháng mà mọi người bận rộn điên cuồng, cực kỳ mệt mỏi nhưng vẫn tham gia vào rất nhiều bữa tiệc tất niên. Hệ quả của sự quá sức, kém tỉnh táo là tai nạn giao thông, ngộ độc rượu, ngộ độc thực phẩm, là đột quỵ, chảy máu dạ dày… và nhiều tai họa khác.
“Củ mật”, hiểu đơn giản nghĩa là kiểm soát cẩn thận.
Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật? Cách gọi này là lời nhắc nhở lẫn nhau của người xưa rằng trong tháng cuối cùng của năm, cần hết sức thận trọng, cẩn tắc, tránh tối đa các sai sót khi lắp đặt rèm cầu vồng Tizano hay rèm cuốn hoặc rèm cuốn in tranh 3D.
Ngày xưa, đây là tháng rất dễ mất trộm, bởi mọi người bận rộn, mệt mỏi nên dễ lơ là. Tháng cuối năm cũng là tháng thu hoạch, ai buôn bán cũng thu tiền về, ai có tiền cho vay cũng đòi về, rồi mua bán sắm sửa mọi thứ đón Tết. Trong khi đó, bọn đạo tặc cũng tăng cường hoạt động để kiếm tiền tiêu ai không giữ gìn cẩn mật sẽ dễ trở thành nạn nhân của chúng.
Ngoài ra, mọi người còn “củ mật” về củi lửa. Tháng cuối năm tiệc tùng cỗ bàn nhiều, rồi say sưa lơ là, rất dễ sơ sểnh gây ra hỏa hoạn. Thời tiết hanh khô cũng góp phần khiến các đám cháy dễ bùng lên, nhà cửa của cải ra tro thế là mất tết.
Với người hiện đại, tháng Chạp càng có nhiều điều cần “củ mật”. Đây là tháng mà mọi người bận rộn điên cuồng, cực kỳ mệt mỏi nhưng vẫn tham gia vào rất nhiều bữa tiệc tất niên. Hệ quả của sự quá sức, kém tỉnh táo là tai nạn giao thông, ngộ độc rượu, ngộ độc thực phẩm, là đột quỵ, chảy máu dạ dày… và nhiều tai họa khác.
Xem thêm: Địa chỉ bán rèm cầu vồng tại Sóc Sơn uy tín giá tốt 2024
3. Mâm cỗ cúng Rằm tháng Chạp cần những gì?
Tuỳ theo văn hoá của mỗi nơi và điều kiện của mỗi gia đình mà mâm cúng Rằm tháng Chạp sẽ chuẩn bị lớn nhỏ khác nhau. Dù giản dị hay linh đình thì về cơ bản mâm cỗ cúng không thể thiếu được những phần sau.
Có gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ cúng chay và mặn.
3.1. Cỗ cúng chay Rằm tháng Chạp gồm những gì?
Mâm cúng chay ngày Rằm cuối năm ít hay nhiều, to hay nhỏ thì cũng đều cần đủ đầy 5 thành phần là hương, hoa, đăng, quả, thực. Dễ hiểu hơn chính là hương (nhang), hoa tươi, đèn (hoặc nến), quả tươi và các món ăn chay.
Hương (nhang) thường chọn loại hương tự nhiên, không dùng loại có nhiều chất hoá học gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Hoa tươi bạn có thể chọn những loại hoa dâng lên ban thờ như hoa cúc, hoa huệ, hoa bưởi,… Trong đĩa hoa quả có thể chọn ngũ quả để tượng trưng cho sự đủ đầy và cân bằng, chẳng hạn như lựu đỏ, thanh long, táo, cam, phật thủ, sung,… Ngoài ra, mâm cỗ chay cúng Rằm tháng Chạp không thể thiếu được những món như rau củ luộc, canh nấm, nem chay rau củ, bánh chưng đậu xanh…
Rằm tháng Chạp cuối năm cúng gì cho may mắn, đủ đầy? – Ảnh 2.
Mâm cỗ chay không thể thiếu được hoa tươi quả ngọt. Ảnh: Vũ Thu Hương
3.2. Cỗ cúng mặn Rằm tháng Chạp gồm những gì?
Gà luộc cánh tiên
Trong mâm cỗ cúng ngày Rằm tháng Chạp không thể thiếu được một con gà luộc cánh tiên. Gà nên chọn gà trống để dâng cúng, vừa thể hiện được sự chu đáo, dáng gà bày mâm cúng lại đẹp. Gà luộc cánh tiên da căng bóng, màu vàng đẹp, đầu ngẩng cao, hai cánh xoè ra, có thể trang trí cho gà ngậm bông hoa hồng.
Xôi gấc đỏ
Đĩa xôi gấc đầy đặn, đỏ au tượng trưng cho sự may mắn. Ngoài xôi gấc đỏ, bạn có thể đồ xôi đỗ hoặc xôi hạt sen.
Rằm tháng Chạp cuối năm cúng gì cho may mắn, đủ đầy? – Ảnh 3.
Ảnh: Vũ Thu Hương
Canh miến/canh bóng thả/canh măng
Trong mâm cỗ cúng Rằm tháng Chạp không thể thiếu được bát canh. Để mâm cỗ thêm đủ đầy, bạn có thể nấu canh miến, canh măng mọc, canh bóng thả đầy đủ màu sắc.
Giò cắt hoa
Những đĩa giò, chả được cắt tỉa hình hoa đẹp mắt góp phần giúp mâm cỗ thêm trọn vẹn. Ngoài ra, nhiều chị em nội trợ cũng làm các món giò đủ hương vị màu sắc như giò cuốn ngũ sắc, giò cuốn tai heo…
Bánh chưng
Một đĩa bánh chưng xanh gợi thêm không khí xuân mới thật gần. Màu xanh của bánh chưng sẽ giúp mâm cỗ thêm hài hoà.
Món xào (rau xào thập cẩm, thịt bò xào dứa, lòng gà xào giá…)
Món xào trong mâm cỗ cúng Rằm tháng Chạp rất đa dạng, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ nấu đến cầu kỳ, chẳng hạn như rau cải chíp xào nấm hương, thịt bò xào ớt chuông, rau xào thập cẩm,… Những món xào này phụ thuộc vào bạn cân đối với các món khác trong mâm cúng cho hợp lý.
Rằm tháng Chạp cuối năm cúng gì cho may mắn, đủ đầy? – Ảnh 4.
Ảnh: Vũ Thu Hương
Nem rán
Nem rán là món ngon ngày Tết mang tính biểu trưng không thể thiếu. Những cuộn nem rán giòn, thơm nức sẽ giúp mâm cỗ cúng của gia đình bạn thêm tươm tất.
Hiện nay, có nhiều nơi bán mâm cỗ sẵn rất tiện lợi và nhiều món ngon. Nếu bạn không có thời gian chuẩn bị mâm cỗ cúng có thể đặt tại các nhà hàng, chẳng hạn như Nhà hàng Bể Cá, FoodHub…
Gợi ý mâm cúng Rằm tháng Chạp đủ đầy và chu đáo
Nếu bạn chưa biết sắp xếp và trình bày mâm cỗ cúng Rằm tháng Chạp của mình như thế nào, bạn có thể tham khảo mâm cỗ đẹp đẽ và thơm ngon của chị Vũ Thu Hương (sống tại Hà Nội).
Gợi ý mâm cúng Rằm tháng Chạp thứ 1:
Rằm tháng Chạp cuối năm cúng gì cho may mắn, đủ đầy? – Ảnh 5.
Mâm cúng Rằm tháng Chạp gồm: Gà luộc cánh tiên, xôi gấc, cá quả sốt cam, tôm càng xanh hấp sả bia, bánh tôm hồ Tây, nem rán, bóng xào thập cẩm, thịt quay giòn bì, canh măng móng giò, canh bóng thả, bánh chưng, cơm gạo mùa. Ảnh: Vũ Thu Hương
Gợi ý mâm cúng Rằm tháng Chạp thứ 2:
Rằm tháng Chạp cuối năm cúng gì cho may mắn, đủ đầy? – Ảnh 6.
Mâm cúng Rằm tháng Chạp gồm: Gà quay ngũ vị, xôi hoa ngũ sắc, cua bể tôm sú hấp sả bia, bò bít tết – khoai tây chiên, chim hầm cốm hạt sen, nộm đu đủ bò khô, bóng xào thập cẩm, thịt quay giòn bì, canh măng móng giò, xôi cốm – chè con ong, bánh ngải, cơm gạo mùa, trà sen – bánh đậu xanh. Ảnh: Vũ Thu Hương
Gợi ý mâm cúng Rằm tháng Chạp thứ 3:
Rằm tháng Chạp cuối năm cúng gì cho may mắn, đủ đầy? – Ảnh 7.
Mâm cúng Rằm tháng Chạp gồm: Gà luộc cánh tiên, ghẹ – tôm hấp, xôi gấc, chả quế, nem rán, nộm đu đủ, bê cuộn hấp, sủi cảo hấp, rau xào thập cẩm, thịt quay giòn bì, canh miến chân giò, bánh cốm.
Gợi ý mâm cúng Rằm tháng Chạp thứ 4:
Rằm tháng Chạp cuối năm cúng gì cho may mắn, đủ đầy? – Ảnh 8.
Mâm cúng Rằm tháng Chạp gồm: Gà luộc, xôi ngũ sắc, bê cuộn hấp, nem rán, tôm rán, canh măng móng giò, rau củ luộc, chè hoa cau, cơm gạo mùa.
Tùy điều kiện và thời gian cho phép, bạn có thể đơn giản hóa các món trong mâm cơm cúng hoặc có thể thực hiện theo mâm lễ ấm cúng thơm thảo như của chị Hương.
Tháng Chạp là gì?
Tháng Chạp là một cách gọi tháng 12 Âm lịch, khoảng thời gian mọi người tất bật để chuẩn bị tiễn năm cũ và đón năm mới. Vậy tháng Chạp là gì? (Ảnh: Homemy)
Tháng Chạp là một cách gọi tháng 12 Âm lịch, khoảng thời gian mọi người tất bật để chuẩn bị tiễn năm cũ và đón năm mới. Vậy tháng Chạp là gì? (Ảnh: Homemy)
Chữ “chạp” là một biến âm của từ “lạp” trong tiếng Hán. Lễ tế thần cuối năm của người Trung Quốc xưa được gọi là Lạp, do đó tháng cuối năm được gọi là Lạp nguyệt. Đây là khoảng thời gian các gia đình thăm nom, sửa dọn phần mộ tổ tiên để chuẩn bị đón Tết.
“Lạp” trong tiếng Hán còn có nghĩa là lễ tất niên, cũng liên quan đến tập tục kể trên.
Từ “Lạp nguyệt” được gọi theo cấu trúc tiếng Việt cùng với sự biến âm để trở thành “tháng Chạp”, một cách gọi khác của tháng cuối cùng năm Âm lịch. Đây cũng là tháng nhiều lễ lạt cúng bái nên dần dần có từ “giỗ chạp”.
Đối với câu hỏi “tháng Chạp là gì”, có một cách lý giải khác như sau: Chữ “lạp” trong tiếng Hán cũng có nghĩa là thịt. Tháng cuối năm, mọi người có xu hướng tích trữ thực phẩm để đối phó với giá rét, đồng thời chuẩn bị ăn Tết, trong đó quý nhất là các loại thịt.
Tháng Chạp đối với người Việt Nam rất quan trọng, là khoảng thời gian mọi người hướng tới tổ tiên, dành thời gian thăm nom, chăm sóc phần mộ của gia tộc. Về mặt công việc, đây cũng là hạn chót để hoàn thành các kế hoạch năm, chuẩn bị tống tiễn năm cũ, giải quyết những rắc rối, đen đủi, phiền toái với hy vọng sẽ đón năm mới tốt lành.
Xem thêm: Nơi bán rèm cầu vồng tại Quốc Oai chất lượng
Vậy là quý khách đã nắm được Bài văn khấn cúng rằm tháng Chạp năm Quý Mão 2024 rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Tizano Decor.